Tuesday, January 11, 2011

Movie Appreciation: When October Comes

BAO GIỜ CHO ĐẾN THÁNG MƯỜI
(When October Comes)

Phim về gì?     Bộ phim cũ này về một người phụ nữ, tên là Duyên. Chồng của Duyên đã bị giết chết trong chiến tranh. Duyên được biết tin này khi đi thăm chồng. Nhân vật này thật buồn và khóc nhiều lần trong phim. Buồn hơn và đau hơn là Duyên phải báo tin cho gia đình của chồng biết, nhưng mà Duyên không dám. Chỉ có một người nữa được biết chồng Duyên đã hy sinh, là một nhân vật đàn ông tên là Khang. Duyên xin Khang giúp viết và gửi một số thư cho gia đình để mà bố mẹ già, con trai và các bà con nghĩ chồng vẫn còn sống. Đặc biệt là bố chồng, ông ấy hay ho và thấy khó thở và rất yếu. Duyên biết bố chồng rất nhớ con trai nên muốn cho bố hy vọng.

Thấy bộ phim này thế nào? Thích nhân vật nào nhất?     Mình thấy bộ phim này rất buồn. Khi chiến tranh ở Việt Nam, có lẽ có nhiều vợ như Duyên mất chồng. Sau khi xem bộ phim này, mình hiểu được những nỗi đau khổ của những người mà mất người yêu trong chiến tranh một chút nữa. Bộ phim cũ này tuy là phim đen trắng, nhưng vẫn thương tâm và  thú vị. Nhất là nhân vật chính của bộ phim Duyên. Nữ diễn viên Lê Vân đóng vai Duyên. Lê Vân diễn với sự xúc động. Mình thích cảnh Duyên diễn trong kịch nhất.
***
There are elements of vietnamese culture that are very evident in the film. One is that of the structure of a typical Vietnamese family. In marriage, the wife leaves her family and becomes a part of her husband’s as in the film where we see how Duyen is living with the parents of her husband and is such a devoted daughter-in-law. This familial relation is very important in the storyline – it is her father-in-law whom she lives with that she doesn’t want to disclose the news of the death of his son to because she knows that it would have a big impact on his already ailing health and weak heart. This internal struggle and pain is the main point of tension in the show.

There is some allusion to the spirits of those who have passed on in the show. Duyen believes that she can meet her husband in the market where the dead and the living meetin one day in the tenth monthand she goes there to look for him. The kite which he used to play with but later burned before being conscripted reappears towards the end of the film, adding another element of the spiritual to the show. Although it is debatable whether the scenes of Duyen looking for her husband and the reappearing kite are but allusions to something of deeper meaning, one thing is for sure – the conception of afterlife and the spiritual is not unfamiliar to the Vietnamese audience. The part of Vietnamese culture is used to great effect in film to bring out the sorrow and yearning for her husband that Duyen has experiencing.

These two points are similar to the Southern Chinese (in my case, Hokkien) culture in Singapore. Family has very much a central place in Chinese culture as it does in Vietnamese. This film was produced 20 years ago and I’m sure numerous changes have taken place with regard to the social role and structure of the family in rural Vietnam. And so it has in Singapore, the conception of family is nonetheless similar between the two cultures. The Singaporean Chinese community is also not unacquainted with the idea of afterlife. The traditional belief is that the spirit of the dead still lingers for a certain period of time around the place where it was before death. The Hungry Ghost festival is based on this belief.

Also, we see how Vietnamese culture has been influenced by Southern Chinese culture to some extent in the Vietnamese opera scene where Duyen acts in a play about a husband and wife being separated in war. The performance style is rather similar to the Chinese opera styles we see in Singapore. I find this element in the film – of a play within a play – a very effective means of further exploring the protagonist’s emotions. For the longest time in Singapore, such themes of separation in war and sadness were also explored and portrayed in Chinese opera.

Công (Bryan)
Vietnamese 2, AY2010/11 Semester 2

No comments: