Chuyện của Pao
(Pao's Story)
Phim về gì?
Bộ phim này về một người con gái, tên là Pao. Vào đầu phim, mẹ Pao (mẹ gìa) tự tử ở sông. Sau khi mẹ Pao chết, bố Pao trở nên yếu lắm. Vì bố Pao muốn tìm một người đàn bà, tên là Sim, nên Pao đi Sapa để tìm nó cho bố.
Khi Pao được sinh ra, mẹ Pao (mẹ Sim) không chăm sóc cô ấy. Từ khi Pao còn nhỏ, mẹ gìa chăm sóc cô ấy vì mẹ ấy không thể có con. Vào một ngày, Pao đi chơi với Chu--bạn trai Pao. Nhưng ở một chỗ, Pao thấy mẹ gìa với nhau một người đàn ông. Sự thật là đàn ông ấy là bố của Chu. Sau một số ngày, mẹ gìa chết rồi. Pao đi tìm mẹ Sim để đưa mẹ ấy về nhà gặp bố. Nhưng mẹ Sim đã có chồng mới rồi, không thể đi nhà Pao. Khi Pao một mình đi bằng xe buýt về nhà, cô ấy lại thấy mẹ gìa với nhau bố Chu.
Tôi thấy bộ phim này thế nào?
Lúc bắt đầu, tôi thấy bộ phim này rất khó hiểu vì có nhiều quan hệ phức tạp. Với lại các nữ diễn viên trông giống như nhau. Nhưng tôi càng xem càng thấy bộ phim này rất hay. “Chuyện của Pao” rất khác so với các phim khác. Chủ đề của bộ phim không rõ ràng nên chúng tôi phải suy nghĩ. Cuối cùng tôi hiểu chủ đề là mọi người đều có số phận của mình.
Khung cảnh của bộ phim có nhiều núi rất đẹp, tôi thích lắm. Đây là lần đầu tiên tôi xem phim về dân tộc thiểu số. Tôi cũng thích cuộc sống ở làng quê, khác so với cuộc sống ở thành phố. Mặc dù cuộc sống của dân làng không dễ nhưng hình như họ vẫn man nguyện.
As the story takes place in a remote, mountainous area, the life there is a stark contrast to life in Singapore. The villagers have to walk long distances just to get to the market or to pick firewood for cooking. They use horses to get around and rely on simple, primitive tools to get on with their activities.
The people wear their tribal costumes (girls wear scarves around their heads and skirts) everyday, unlike people of many other countries who are increasingly influenced by the West. In Singapore, people only wear their traditional costumes during traditional festivals, but even now, the younger generation is slowly breaking away from this practice. Nevertheless, as mentioned in the film, girls at many places now wear trousers instead of skirts (although Pao chose to keep her tradition). It goes to show that no matter how rural and seemingly cut off from the world a place may be, it is possible that some traditions still change.
One part of the Vietnamese culture very similar to that of the Singapore culture (especially the Chinese) is the importance of wives being able to bear children. Sons are favoured as they help to continue the family line while daughters are needed to help in household chores or to work in the fields as in traditional societies. Like Pao’s stepmother in the show, in our Chinese culture, wives who do not bear children will be looked down upon by their in-laws as they are supposed to be responsible for the continuity of their husbands’ family lines.
I have also noticed that the wife calls her husband “ông”. In Chinese culture, the wife calls her husband “husband”, but nowadays in Singapore, wives usually call their husbands “daddy”.
Khuê
No comments:
Post a Comment